Tin tức
Tập huấn chuyên đề “Phương pháp giảng dạy theo tín chỉ cho khối khoa học sức khỏe”.

Các ngày 07-08/8/2017 toàn khối KHSK.DTU đã tham dự Tập huấn chuyên đề “Phương pháp giảng dạy theo tín chỉ cho khối khoa học sức khỏe”. Tại phòng 702 – số 03 QT. Do GS.TS Phạm Thị Minh Đức giảng dạy.

Chúc mừng Sinh viên khoa Điều dưỡng Bảo vệ Tốt nghiệp năm 2017

Congratulation. 5/2017 Chúc mừng các sinh viên K19 khoa Điều dưỡng/DTU đã và đang bảo vệ thành công Luận văn Cử nhân Đại học. https://photos.google.com/share/AF1QipPZhwatGmAmyP3AlgyWO_Tmg2cvo9BpMhtqqeUsNjJuv09zWWBuS2Ho6oVoTvHTAQ?key=ZG5vM3djVmxUY3Q1bDl0U2c3c1pLaDFCem8zMEhB

GIẢI ĐỘC VX NHƯ THẾ NÀO ?

GIẢI ĐỘC VX NHƯ THẾ NÀO ?

Lãnh đạo Khối KHSK DTU chúc mứng các BV nhân ngày Lễ 27.2.2017

Lãnh đạo Khối KHSK DTU chúc mứng các BV nhân ngày Lễ 27.2.2017

Lớp tập huấn của Giáo sư Ara Tekian (PhD, MHPE. University of Illinois at Chicago)

Ngay từ các ngày đầu năm 2017, các thầy cô khối KHSH đã ''miệt mài'' cả tuần với ngài Ara Tekian, (PhD, MHPE. University of Illinois at Chicago) về chương trình tập huấn nhằm học hỏi & nghiên cứu áp dụng tại DTU các phương pháp mới trong dạy và học ngành bác sĩ y đa khoa...

Một buổi học Giải phẫu của SV K21

Một buổi học Giải phẫu với Giảng viên ngoại quốc của các sinh viên ngành bác sĩ đa khoa khóa K21.DTU.

Rách tử cung do chân thai nhi lồi qua túi ối

Một phụ nữ 33 tuổi mang thai tuần thứ 22 chụp cộng hưởng từ cho thấy một vết rách 2,5 cm của thành tử cung trái (mũi tên) và một túi ối lớn kích thước 19 cm x 12 cm x 9 cm và chứa chân của thai nhi. Siêu âm lại ở tuần thứ 30 của thai kỳ, cho thấy tử cung đã rách rộng 5 cm và túi thoát vị đã phát triển bao gồm bụng và chân của thai nhi...đã phẫu thuật và đã được xuất viện 5 ngày sau đó. Lúc 6 tháng tuổi, bé vẫn còn sống và khỏe mạnh. (Bs CK II Trương Thanh - dịch)

Người thầy 40 năm “nặng nợ” với từng giọt máu cứu người

(GDVN) - Thầy được xem là “cha đẻ” của chương trình Hiến máu tình nguyện ở Việt Nam với mong ước “một giọt máu cho đi là thắp lên bao hy vọng cho những phận người”. Dù đã ngoài 77 tuổi nhưng thầy thuốc nhân dân, nhà giáo Nguyễn Ngọc Minh vẫn một lòng tận tụy với nền y học nước nhà. Ngày ngày truyền đạt y đức, đào tạo những bác sĩ giỏi nghề, sắc son một lời thề Hippocrates. AN NGUYÊN 08:48 14/12/16

NHIỄM NẤM XÂM LẤN

LTS: Các tình trạng nhiễm trùng xâm lấn do nấm (invasive fungal infections) là một nguyên nhân gây tử vong và tàn phế đáng kể trên toàn thế giới. Tần suất mắc đối với các nhiễm trùng này đang gia tăng rõ rệt. Thêm vào đó, các chủng đề kháng với nhiều thuốc điều trị nấm thường được sử dụng ngày một trở nên phổ biến hơn. Thuật ngữ nhiễm trùng candida xâm lấn (invasive candidiasis) bao gồm một số tình trạng bệnh lý như nhiễm trùng candida máu (candidemia), viêm nội tâm mạc, viêm màng não và các thể khác của tổn thương tạng sâu (Vd: viêm nội nhãn [endophthalmitis], nhiễm trùng candida nội tạng [hepatosplenic candidiasis]). Tỷ lệ tử vong có thể quy cho tình trạng nhiễm trùng candida xâm lấn đã được báo cáo có thể lên tới 40 đến 50%... Bài viết do Ths BS Đỗ Thị Thu Hương / Bộ môn Vi Sinh / DTU sưu tầm & tổng hợp

DIAGNOSING MYASTHENIA GRAVIS WITH AN ICE PACK

Wendy W. Liu, M.D., Ph.D.Adam Chen, M.D. N Engl J Med 2016; 375:e39 November 10, 2016DOI: 10.1056/NEJMicm1509523 A 68-year-old man presented with unilateral ptosis and no other symptoms. The neurologic examination revealed ptosis of the left eye after a sustained upward gaze (Panel A). The movements of the extraocular muscles were normal. Myasthenia gravis was suspected, and the ice-pack test was performed with the placement of an instant cold pack over the left eye (Panel B). After 2 minutes, the ptosis was substantially diminished (>5 mm), indicating a positive test (Panel C). The diagnosis was further supported by the presence of serum anti–acetylcholine receptor antibodies and by electrodiagnostic testing, which showed a decremental response to repetitive nerve stimulation. The ice-pack test can be a useful bedside test to distinguish myasthenia gravis from other causes of ptosis or ophthalmoparesis. The inhibition of acetylcholinesterase activity at a reduced muscle temperature is thought to underlie the observed clinical improvement. The patient was treated symptomatically with pyridostigmine, and the ptosis was diminished. Wendy W. Liu, M.D., Ph.D. Harvard Medical School, Boston, MA wwliu@alumni.harvard.edu Adam Chen, M.D. Brigham and Women’s Hospital, Boston, MA