Tin tức
Triển khai Lớp tập huấn “ Thực hành lâm sàng tốt (GCP) và đạo đức trong nghiên cứu y sinh học” từ 23-25/11/2016 tại Đại học Duy Tân – Đà Nẵng

Trong ba ngày 23/11 và 25/11/2016, Cục Khoa học và đào tạo tổ chức lớp tập huấn “ Thực hành lâm sàng tốt (GCP) và đạo đức trong nghiên cứu y sinh học” tại Đại học Duy Tân – Đà Nẵng. Lớp học có sự tham dự của các giảng viên, nghiên cứu viên đang công tác tại Viện Y – Sinh – Dược cùng các phòng ban chức năng thuộc Đại học Duy Tân

LỄ TRI ÂN NGƯỜI LÁI ĐÒ MANG SẮC MÀU BLOUSE TRẮNG

Ngày 20/11/2016 - Đoàn thanh niên & phong trào sinh viên Khối KHSK/Viện Y-Sinh-Dược/Đại học Duy Tân đã tổ chức thành công Ngày hội Tri Ân

Bệnh viện C Đà nẵng & Viện Y-Sinh-Dược DTU

Đại diện BGH, Khoa Y-DƯƠC-Đ.DƯỠNG DTU & BGĐ, Khoa CĐT, KHTH, ĐD BV C họp hoàn thành thủ tục gửi sinh viên khối Y-DƯƠC-Đ.DƯỠNG thực tập từ tháng 11/2016 tại BV C Đà Nẵng.

THẠCH TÍN (ARSEN): HỮU CƠ, VÔ CƠ VÀ TÁC HẠI

TS.BS Trần Bá Thoại Ủy viên BCH Hội NỘI TIẾT VIỆT NAM Lời bàn Chiều 17/10, tại Hà Nội, Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS) và Liên Hiệp hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam, gây “sốc” khi công bố kết quả khảo sát hàm lượng thạch tín trong nước mắm. Theo thông báo, 101/150 mẫu nước mắm ( 67,33%) vượt mức cho phép (trong các mẫu đều trên 1,0mg/L đến 5 mg/L so với ngưỡng 1.0 mg/L). Điều đáng nói là họ đưa ra hàm lượng thạch tín “tổng”, bao hàm cả hữu cơ lẫn vô cơ, không có giá trị gì để đánh giá chất lượng, độ nhiễm bẩn của nước mắm cả !!!

Cơ sở sinh học của “sinh-lão-bệnh-tử” Nhìn từ gen Telomere, men Telomerase (Nobel 2009) và cơ chế tự thực Autophagy (Nobel 2016).

Giải Nobel Sinh lý học và Y học 2016 Trao tặng Yoshinori Ohsumi cho khám phá của ông về cơ chế cho autophagy (tự thực) – điều này rất liên quan đến Giải Nobel y học năm 2009 trao cho công trình phát hiện và giải mã vai trò bảo vệ ADN của telomere, telomerase và quá trình lão hóa tế bào. Trong công trình này, các nhà khoa học đã đưa ra câu trả lời rằng vấn đề cốt lõi nằm ở các đầu của chromosome ~ telomere và một enzym hình thành nên chúng ~ telomerase. Tổng hợp: Bs Học.DTU

CÓ 6 GIỜ ĐỂ CỨU BỘ NÃO, NHƯNG CHỈ 60 PHÚT ĐỂ CỨU QUẢ TIM !

Đột quỵ do tắt mạch não và đau thắt ngực do nhồi máu cơ tim là hai nguy cơ gây tử vong và tàn phế rất cao của người lớn tuổi. Với sự tiến bộ của y học, trong đó việc dùng thuốc chống đông máu và can thiệp nội mạch đã cứu sống rất nhiều bệnh nhân. Tuy nhiên, bệnh nhân phải được cấp cứu y khoa sớm, trong khoảng “thời gian vàng” mới cho kết quả mong đợi. TS.BS Trần Bá Thoại Ủy viên BCH Hội Nội tiết VN / Trưởng BM Nội.DTU.

Giải Nobel Sinh lý học và Y học 2016

Giải Nobel Sinh lý học và Y học 2016 Trao tặng Yoshinori Ohsumi cho khám phá của ông về cơ chế cho autophagy (tự thực) - Tóm tắt: Người đoạt giải Nobel năm nay đã khám phá và làm sáng tỏ cơ chế cơ bản tự thực (autophagy), một quá trình cơ bản để làm giảm và tái chế các thành phần của tế bào. Từ autophagy ( tự thực) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp auto, có nghĩa là "tự", và phagein, có nghĩa là " thực, ăn" . Như vậy, autophagy "tự thực". Khái niệm này nổi lên trong những năm 1960, khi các nhà nghiên cứu đầu tiên quan sát thấy rằng các tế bào có thể tiêu diệt các nội dung riêng của mình bằng cách bao quanh nó trong màng, tạo thành các túi bao giống như đã được vận chuyển đến một ngăn tái chế, được gọi là lysosome, sự suy thoái. Khó khăn trong việc nghiên cứu hiện tượng này có nghĩa là ít được biết đến cho đến khi, trong một loạt các thí nghiệm rực rỡ vào đầu những năm 1990, Yoshinori Ohsumi sử dụng nấm men bánh mì để xác định gen cần thiết cho autophagy. Ông sau đó đã đi vào để làm sáng tỏ các cơ chế cơ bản cho autophagy ở nấm men và cho thấy rằng máy móc tinh vi tương tự được sử dụng trong các tế bào của chúng tôi. Khám phá Ohsumi đã dẫn đến một mô hình mới trong sự hiểu biết của chúng ta về cách thức các tế bào tái chế nội dung của nó. những khám phá của ông đã mở đường dẫn đến sự hiểu biết về tầm quan trọng cơ bản của autophagy trong nhiều quá trình sinh lý, chẳng hạn như trong việc thích ứng với đói hoặc đáp ứng với nhiễm. Đột biến ở gen autophagy có thể gây ra bệnh tật, và quá trình autophagic được tham gia vào một số điều kiện bao gồm cả ung thư và bệnh về thần kinh. (BS CKII Trương Thanh/PTK Y.DTU - Tông hợp & biên dịch)

RAU QUẢ: CHỐNG TRẢ GỐC TỰ DO, KHỎI LO UNG BƯỚU

TS.BS Trần Bá Thoại Ủy viên BCH Hội NỘI TIẾT VIỆT NAM Lời bàn Các gốc tự do được hình thành tự nhiên trong cơ thể và khi tích tụ với nồng độ cao khiến cơ thể bị stress oxy hóa, làm tổn thương DNA, protein, màng tế bào….và đưa đến sự lão hóa, phát triển ung thư….. Bình thường, cơ thể cũng tự sản sinh một lượng chất chống oxy hóa để “khử” các gốc tự do. Trong tự nhiên, đặc biệt trong rau quả, có khá nhiều chất chống oxy hóa như beta-carotene, flavonoid, lycopên, lutein, resveratrol, vitamin C, vitamin E, sinh chất thực vật… Do đó, ăn rau quả ngoài cung cấp chất xơ, khoáng, vitamin còn là cách rất tốt để them chất chống oxy hóa cho cơ thể.

CHÀO ĐÓN KHÓA 2 (K22 YDK.DTU) BÁC SĨ Y KHOA CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN

18h30 ngày 23/9, tại hội trường 613 / 3 Quang Trung. Khoa Y & Viện Y-Sinh-Dược tổ chức Chương trình chào đón tân Sv K22 YDK. Buổi lễ có sự tham gia của BGH, Lãnh đạo các khoa trong Viện Y-Sinh-Dược; đại diện BGĐ & khoa ban của các BV liên kết chính với Trường; các Gs, Pgs, Ts, Bs Cơ hữu 2 & HĐ tư vấn DTU... Chương trình đã triển khai rất long trọng, đầm ấm, sâu sắc với những tiết mục biễu diễn của trường, K21 và các phát biểu của thầy cô và sinh viên các khóa.

HỘI THẢO CHẨN ĐOÁN PHÂN TỬ CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM

Hội thảo “Chẩn đoán phân tử các bệnh truyền nhiễm” đã triển khai vào các ngày 23 & 24/8 Tại Hội trường 713 – K7/25 Quang Trung với thành phần tham dự gồm Đại diện BGH, Đại diện cán bộ khoa học của các bệnh viện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Cán bộ, giảng viên và một số sinh viên khối ngành khoa học sức khỏe của trường Đại học Duy Tân. Hội thảo đi sâu về chẩn đoán phân tử các bệnh truyền nhiễm nói chung và đặc biệt là với bệnh Ebola và Viêm gan C. Hội thảo đã thành công tốt đẹp sau 2 ngày trao đổi và bàn luận nhiều chiều.