Tin tức
NGỘ ĐỘC CYANUA: CỨU CHỮA SỚM, HỒI PHỤC CAO!

TS.BS Trần Bá Thoại Khoa Y Dược Đại học DUY TÂN ĐÀ NẴNG Lời bàn Ngày 30/6, Chính phủ chính thức công bốFormosa là thủ phạm gây ô nhiễm nguồn nước biển gây cá chết hàng loạt ở miền Trung. Cyanua (CN) là một trong 3 chất độc bị nêu tên gây ô nhiễm nước biển: Phenol, Hydroxide sắt và Cyanua. Bài viết cung cấp một số thông tin khoa học về chất độccyanua này…

4 ĐỘT PHÁ Y HỌC CỨU SỐNG HÀNG TRIỆU NGƯỜI

TS.BS Trần Bá Thoại - TBM NỘI KHOA / Khoa Y.DTU Trong lịch sử y học, con người đã nghĩ ra những ý tưởng mang tính đột phá, có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự tồn vong của nhân loại. Đã từng có những phát minh đóng vai trò “cứu rỗi” cả thế giới. Đơn cử như penicillin của Alexander Fleming – thuốc kháng sinh đã cứu hàng triệu người khỏi “án tử” mang tên nhiễm trùng; hay như hormone insuline của Frederick Banting giúp điều trị “tận gốc” đái tháo đường. Ngày nay, con người vẫn không ngừng tìm tòi, học hỏi và thực hiện những nghiên cứu nhằm phục vụ nhân loại. Dưới đây sẽ là 4 phát minh có tiềm năng tạo “cách mạng” lớn cho nền y học thế giới

QUY TRÌNH THEO DÕI CHẤN THƯƠNG CẲNG CHÂN

TS.BS Trần Bá Thoại Ủy viên BCH Hội NỘI TIẾT VIỆT NAM. BM Nội / khoa Y.DTU Dân trí Đã có một số trường hợp bệnh nhân bị cắt cụt chân sau khi bị chấn thương cẳng chân được báo chí thông tin: Nguyễn Nho Pháp (Quảng Nam), Trương Chí Nguyện (Bạc Liêu), Lê Thị Hà Vy (Đắk Lắk) và mới đây là Nguyễn Ngọc Nhược (Quảng Ngãi) khiến dư luận xã hội giật mình. Càng bất bình hơn khi những người có liên quan lại cho rằng họ đã làm “đúng qui trình” chuyên môn, nghiệp vụ. Vây một quy trình khám và điều trị gãy xương cẳng chân chuẩn mực là thế nào?

Báo cáo Đề xuất Đề tài NCKH Y-S-D

Ngày 18/5 tại Sở KHCN Tỉnh Quảng Nam, ThS BsCK2 Nguyễn Thị Hoa - Trưởng BM YTCC, Khoa Y, Viện Y-S-D đã báo cáo đề xuất đề tài NCKH do DTU đăng ký với UBDT, thực hiện tại Tỉnh QN...

Hội nghị Khoa học công nghệ tuổi trẻ các trường đại học, cao đẳng Y-Dược Việt Nam lần thứ XVIII

Hội nghị Khoa học công nghệ tuổi trẻ các trường đại học, cao đẳng Y-Dược Việt Nam lần thứ XVIII

Vôi hóa Bàng quang dạng vỏ trứng

Kiểu vôi hóa là điển hình của nhiễm sán máng dạ dày ruột non và tiết niệu sinh dục mạn tính, trong đó các ấu trùng của ký sinh trùng sán máng( Schistosoma) lắng đọng trên các thành của các cơ quan và trở thành vôi hóa. Chẩn đoán dựa vào tiền sử phơi nhiễm với một lâm sàng nghi ngờ mạnh mẽ của nhiễm trùng và kết quả X quang đặc trưng. Bệnh lao cũng có thể gây vôi hóa của thành bàng quang và cần được xem xét trong chẩn đoán phân biệt. Pankaj Nepal, MD Devendra Kumar, MD Bệnh viện Al Wakra, Doha, Qatar pankaj-123@live.com BSCKII Trương Thanh dịch.

VITAMIN K1 & K2: MÁU VÀ XƯƠNG

Bài viết (được dịch) này giải thích Vitamin K là gì, tìm hiểu tầm quan trọng của nó và làm thế nào để bạn có thể dễ dàng đảm bảo việc hấp thu Vitamin K để máu và xương khỏe mạnh Nội dung gồm có: 1. Sự khác biệt giữa Vitamin K1 và Vitamin K2 2. Vai trò của Vitamin K trong đông máu 3. Vitamin K: Hỗ trợ xương 4. Lượng Vitamin K tiêu thụ hằng ngày 5. Thực phẩm giàu vitamin K 6. Cơ thể chuyển K1 thành Vitamin K2

Nobel Hóa học 2015 - Nghiên cứu ADN mở ra cánh cửa chữa Ung thư

Giải Nobel hóa học 2015 tôn vinh thành tựu trong việc phát hiện ra cơ chế sửa chữa ADN bị lỗi ở cấp độ phân tử của ba nhà khoa học Tomas Lindahl, Paul Modrich và Aziz Sancar đã mở ra cánh cửa lớn cho y học trong việc tìm đúng hướng điều trị căn bệnh ung thư, đồng thời tạo nên đột phá cho y học trong tương lai.

Các giải Nobel, quy trình bầu chọn & giải Fields về toán học

- Lịch sử phát sinh, phát triển của các giải Nobel - Quy trình bầu chọn không dễ dàng để đoạt giải - Giải Fields tương đương với Nobel về Toán học.

GS WILLIAM C. CAMPELL CÙNG GS SATOSHI OMURA & GIẢI NOBEL Y HỌC 2015

Khác với các giải Nobel gần đây ngành phân tử sinh học giật hết giải. Tuy nhiên Nobel Y học năm 2015 lại dành riêng cho những khám phá liên quan đến y học lâm sàng cho phương pháp trị liệu mới đối với lĩnh vực ký sinh trùng. Giải được chia đôi cho 3 nhà khoa học: GS William C. Campell người Mỹ có gốc sinh ra từ Ái Nhĩ Lan - Cộng Hòa Ireland; cùng GS Satoshi Omura Nhật Bản và GS Đồ U U Trung Hoa.. Trong đó, một nửa giải dành cho 2 nhà khoa học Ái Nhĩ Lan và Nhật Bản nghiên cứu về một giải pháp điều trị mới cho những bệnh do dòng ký sinh trùng giun sán - roundworm parasites. Một nửa còn lại của giải Nobel y học năm nay dành cho nhà khoa học Trung Hoa nghiên cứu về phương pháp trị liệu mới về bệnh sốt rét. Cũng như bà Đỗ U U Trung Hoa. Hai nhà khoa học Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan - William C. Campbell - và Nhật Bản - Satoshi Omura - cùng có công lao tìm ra chất Avermectin, sau đó là thuốc Ivermectin điều trị những ký sinh trùng lây lan qua đường tiêu hóa. Một loạt các con giun sán gây bệnh cho cả động vật và con người như: Ascariasis: Giun đũa; Hookworm Disease: bệnh giun móc; Pinworm Infection: Nhiễm giun kim; Strongyloidiasis: Giun lươn; Trichinosis: Sán dải heo; Whipworm hay Trichuris trichiura: sán dải chó.