Truyền Thông
Đoàn cán bộ giảng viên Trường Y Dược - Đại học Duy Tân tham gia Hội nghị Khoa học và Công nghệ tuổi trẻ ngành y tế lần thứ XXI

Đoàn cán bộ giảng viên Trường Y Dược - Đại học Duy Tân tham gia báo cáo tại Hội nghị Khoa học và Công nghệ tuổi trẻ ngành y tế lần thứ XXI với 5 công trình nghiên cứu trong lĩnh vực y học lâm sàng, y tế công cộng và dược, trong đó có 2 báo cáo bằng Tiếng Anh. Các bài báo cáo được hội đồng khoa học đánh giá cao về chất lượng chuyên môn và tính thực tiễn.

Rách tử cung do chân thai nhi lồi qua túi ối

Một phụ nữ 33 tuổi mang thai tuần thứ 22 chụp cộng hưởng từ cho thấy một vết rách 2,5 cm của thành tử cung trái (mũi tên) và một túi ối lớn kích thước 19 cm x 12 cm x 9 cm và chứa chân của thai nhi. Siêu âm lại ở tuần thứ 30 của thai kỳ, cho thấy tử cung đã rách rộng 5 cm và túi thoát vị đã phát triển bao gồm bụng và chân của thai nhi...đã phẫu thuật và đã được xuất viện 5 ngày sau đó. Lúc 6 tháng tuổi, bé vẫn còn sống và khỏe mạnh. (Bs CK II Trương Thanh - dịch)

Người thầy 40 năm “nặng nợ” với từng giọt máu cứu người

(GDVN) - Thầy được xem là “cha đẻ” của chương trình Hiến máu tình nguyện ở Việt Nam với mong ước “một giọt máu cho đi là thắp lên bao hy vọng cho những phận người”. Dù đã ngoài 77 tuổi nhưng thầy thuốc nhân dân, nhà giáo Nguyễn Ngọc Minh vẫn một lòng tận tụy với nền y học nước nhà. Ngày ngày truyền đạt y đức, đào tạo những bác sĩ giỏi nghề, sắc son một lời thề Hippocrates. AN NGUYÊN 08:48 14/12/16

NHIỄM NẤM XÂM LẤN

LTS: Các tình trạng nhiễm trùng xâm lấn do nấm (invasive fungal infections) là một nguyên nhân gây tử vong và tàn phế đáng kể trên toàn thế giới. Tần suất mắc đối với các nhiễm trùng này đang gia tăng rõ rệt. Thêm vào đó, các chủng đề kháng với nhiều thuốc điều trị nấm thường được sử dụng ngày một trở nên phổ biến hơn. Thuật ngữ nhiễm trùng candida xâm lấn (invasive candidiasis) bao gồm một số tình trạng bệnh lý như nhiễm trùng candida máu (candidemia), viêm nội tâm mạc, viêm màng não và các thể khác của tổn thương tạng sâu (Vd: viêm nội nhãn [endophthalmitis], nhiễm trùng candida nội tạng [hepatosplenic candidiasis]). Tỷ lệ tử vong có thể quy cho tình trạng nhiễm trùng candida xâm lấn đã được báo cáo có thể lên tới 40 đến 50%... Bài viết do Ths BS Đỗ Thị Thu Hương / Bộ môn Vi Sinh / DTU sưu tầm & tổng hợp

DIAGNOSING MYASTHENIA GRAVIS WITH AN ICE PACK

Wendy W. Liu, M.D., Ph.D.Adam Chen, M.D. N Engl J Med 2016; 375:e39 November 10, 2016DOI: 10.1056/NEJMicm1509523 A 68-year-old man presented with unilateral ptosis and no other symptoms. The neurologic examination revealed ptosis of the left eye after a sustained upward gaze (Panel A). The movements of the extraocular muscles were normal. Myasthenia gravis was suspected, and the ice-pack test was performed with the placement of an instant cold pack over the left eye (Panel B). After 2 minutes, the ptosis was substantially diminished (>5 mm), indicating a positive test (Panel C). The diagnosis was further supported by the presence of serum anti–acetylcholine receptor antibodies and by electrodiagnostic testing, which showed a decremental response to repetitive nerve stimulation. The ice-pack test can be a useful bedside test to distinguish myasthenia gravis from other causes of ptosis or ophthalmoparesis. The inhibition of acetylcholinesterase activity at a reduced muscle temperature is thought to underlie the observed clinical improvement. The patient was treated symptomatically with pyridostigmine, and the ptosis was diminished. Wendy W. Liu, M.D., Ph.D. Harvard Medical School, Boston, MA wwliu@alumni.harvard.edu Adam Chen, M.D. Brigham and Women’s Hospital, Boston, MA

THẠCH TÍN (ARSEN): HỮU CƠ, VÔ CƠ VÀ TÁC HẠI

TS.BS Trần Bá Thoại Ủy viên BCH Hội NỘI TIẾT VIỆT NAM Lời bàn Chiều 17/10, tại Hà Nội, Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS) và Liên Hiệp hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam, gây “sốc” khi công bố kết quả khảo sát hàm lượng thạch tín trong nước mắm. Theo thông báo, 101/150 mẫu nước mắm ( 67,33%) vượt mức cho phép (trong các mẫu đều trên 1,0mg/L đến 5 mg/L so với ngưỡng 1.0 mg/L). Điều đáng nói là họ đưa ra hàm lượng thạch tín “tổng”, bao hàm cả hữu cơ lẫn vô cơ, không có giá trị gì để đánh giá chất lượng, độ nhiễm bẩn của nước mắm cả !!!

Cơ sở sinh học của “sinh-lão-bệnh-tử” Nhìn từ gen Telomere, men Telomerase (Nobel 2009) và cơ chế tự thực Autophagy (Nobel 2016).

Giải Nobel Sinh lý học và Y học 2016 Trao tặng Yoshinori Ohsumi cho khám phá của ông về cơ chế cho autophagy (tự thực) – điều này rất liên quan đến Giải Nobel y học năm 2009 trao cho công trình phát hiện và giải mã vai trò bảo vệ ADN của telomere, telomerase và quá trình lão hóa tế bào. Trong công trình này, các nhà khoa học đã đưa ra câu trả lời rằng vấn đề cốt lõi nằm ở các đầu của chromosome ~ telomere và một enzym hình thành nên chúng ~ telomerase. Tổng hợp: Bs Học.DTU

CÓ 6 GIỜ ĐỂ CỨU BỘ NÃO, NHƯNG CHỈ 60 PHÚT ĐỂ CỨU QUẢ TIM !

Đột quỵ do tắt mạch não và đau thắt ngực do nhồi máu cơ tim là hai nguy cơ gây tử vong và tàn phế rất cao của người lớn tuổi. Với sự tiến bộ của y học, trong đó việc dùng thuốc chống đông máu và can thiệp nội mạch đã cứu sống rất nhiều bệnh nhân. Tuy nhiên, bệnh nhân phải được cấp cứu y khoa sớm, trong khoảng “thời gian vàng” mới cho kết quả mong đợi. TS.BS Trần Bá Thoại Ủy viên BCH Hội Nội tiết VN / Trưởng BM Nội.DTU.

Giải Nobel Sinh lý học và Y học 2016

Giải Nobel Sinh lý học và Y học 2016 Trao tặng Yoshinori Ohsumi cho khám phá của ông về cơ chế cho autophagy (tự thực) - Tóm tắt: Người đoạt giải Nobel năm nay đã khám phá và làm sáng tỏ cơ chế cơ bản tự thực (autophagy), một quá trình cơ bản để làm giảm và tái chế các thành phần của tế bào. Từ autophagy ( tự thực) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp auto, có nghĩa là "tự", và phagein, có nghĩa là " thực, ăn" . Như vậy, autophagy "tự thực". Khái niệm này nổi lên trong những năm 1960, khi các nhà nghiên cứu đầu tiên quan sát thấy rằng các tế bào có thể tiêu diệt các nội dung riêng của mình bằng cách bao quanh nó trong màng, tạo thành các túi bao giống như đã được vận chuyển đến một ngăn tái chế, được gọi là lysosome, sự suy thoái. Khó khăn trong việc nghiên cứu hiện tượng này có nghĩa là ít được biết đến cho đến khi, trong một loạt các thí nghiệm rực rỡ vào đầu những năm 1990, Yoshinori Ohsumi sử dụng nấm men bánh mì để xác định gen cần thiết cho autophagy. Ông sau đó đã đi vào để làm sáng tỏ các cơ chế cơ bản cho autophagy ở nấm men và cho thấy rằng máy móc tinh vi tương tự được sử dụng trong các tế bào của chúng tôi. Khám phá Ohsumi đã dẫn đến một mô hình mới trong sự hiểu biết của chúng ta về cách thức các tế bào tái chế nội dung của nó. những khám phá của ông đã mở đường dẫn đến sự hiểu biết về tầm quan trọng cơ bản của autophagy trong nhiều quá trình sinh lý, chẳng hạn như trong việc thích ứng với đói hoặc đáp ứng với nhiễm. Đột biến ở gen autophagy có thể gây ra bệnh tật, và quá trình autophagic được tham gia vào một số điều kiện bao gồm cả ung thư và bệnh về thần kinh. (BS CKII Trương Thanh/PTK Y.DTU - Tông hợp & biên dịch)

RAU QUẢ: CHỐNG TRẢ GỐC TỰ DO, KHỎI LO UNG BƯỚU

TS.BS Trần Bá Thoại Ủy viên BCH Hội NỘI TIẾT VIỆT NAM Lời bàn Các gốc tự do được hình thành tự nhiên trong cơ thể và khi tích tụ với nồng độ cao khiến cơ thể bị stress oxy hóa, làm tổn thương DNA, protein, màng tế bào….và đưa đến sự lão hóa, phát triển ung thư….. Bình thường, cơ thể cũng tự sản sinh một lượng chất chống oxy hóa để “khử” các gốc tự do. Trong tự nhiên, đặc biệt trong rau quả, có khá nhiều chất chống oxy hóa như beta-carotene, flavonoid, lycopên, lutein, resveratrol, vitamin C, vitamin E, sinh chất thực vật… Do đó, ăn rau quả ngoài cung cấp chất xơ, khoáng, vitamin còn là cách rất tốt để them chất chống oxy hóa cho cơ thể.