Tài liệu chung
Mô hình chuột tiết lộ con đường phân tử đằng sau hắt hơi

Các nhà nghiên cứu đã xác định được các tế bào và neuropeptides cụ thể liên quan đến việc làm trung gian cho phản ứng hắt hơi ở những con chuột tiếp xúc với chất gây dị ứng hoặc chất kích thích hóa học như capsaicin.

SỰ BÀI TIẾT NƯỚC BỌT

BS. Trần Châu Mỹ Thanh Khoa Y – Đại học Duy Tân

Vấn đề tiêm vaccine COVID-19 ở bệnh nhân đái tháo đường

COVID-19 có xu hướng tiên lượng xấu ở bệnh nhân đái tháo đường. Dự phòng ban đầu vẫn là cơ sở chính để giảm thiểu rủi ro liên quan đến COVID-19 ở bệnh nhân đái tháo đường. Một bước quan trọng trong dự phòng ban đầu là tiêm chủng kịp thời. Nên tiêm phòng định kỳ chống viêm phổi do phế cầu khuẩn, influenza, và viêm gan B cho bệnh nhân đái tháo đường với hiệu quả tốt và hồ sơ an toàn hợp lý. Với dữ liệu lâm sàng hỗ trợ đáp ứng kháng thể trung hòa mạnh mẽ ở bệnh nhân đái tháo đường mắc COVID-19, việc tiêm chủng ở bệnh nhân đái tháo đường là chính đáng. Trên thực tế, do gánh nặng của bệnh tật, nên việc tiêm chủng COVID-19 nên được ưu tiên cho bệnh nhân đái tháo đường. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề chưa được giải quyết liên quan đến loại vaccine ưa thích, hiệu quả và tính bền vững của vaccine, tần suất sử dụng, tiêm chủng ở trẻ em (<18 tuổi) và phụ nữ có thai / cho con bú và cần được giải quyết thông qua các nghiên cứu trong tương lai.

Bệnh lý nội tiết và COVID-19

COVID-19 được WHO tuyên bố là đại dịch toàn cầu đã ảnh hưởng đến hàng triệu bệnh nhân trên khắp thế giới. COVID-19 ảnh hưởng không cân đối đến những người có mắc các bệnh lý nội tiết, do đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh lý nặng nề, nghiêm trọng. Chúng tôi sẽ thảo luận về các cơ chế khiến những người có vấn đề về nội tiết có dễ mắc COVID-19 nặng dựa trên các bằng chứng khoa học. Chúng tôi cũng đề xuất các biện pháp phòng ngừa và quản lý các bệnh lý nội tiết trong bối cảnh lệnh giới nghiêm toàn cầu đang được áp dụng và đưa ra các lời khuyên thiết thực để việc chăm sóc các bệnh nhân có bệnh lý nội tiết không bị gián đoạn. Từ khóa: COVID-19, nội tiết, đái tháo đường, tăng huyết áp, béo phì, hội chứng chuyển hóa.

HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH

Hội chứng ruột kích thích (IBS) là một trong những bệnh đường tiêu hóa được chẩn đoán phổ biến nhất. IBS, trong trường hợp không có bất kỳ nguyên nhân thực thể nào khác, được định nghĩa là sự hiện diện của đau bụng hoặc khó chịu với thói quen đại tiện bị thay đổi. Chẩn đoán IBS đã phát triển kể từ lần đầu tiên được phát hiện, và ngày nay tiêu chuẩn chẩn đoán Rome IV được sử dụng để chẩn đoán IBS. Tùy thuộc vào phân nhóm của IBS, các triệu chứng có thể được điều trị bằng thuốc và không dùng thuốc. Tuy nhiên, điều trị IBS nên được cá nhân hóa, và một yếu tố quan trọng trong quản lý vẫn là mối quan hệ bền vững giữa bệnh nhân và bác sĩ.

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế (Obsessive-Compulsive Disorders)

Người dịch: ThS. BS. Nguyễn Thị Khánh Linh

Tỷ lệ sống sót ở những bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm trùng khi điều trị tại khoa ICU và các yếu tố liên quan của các bệnh viện tại Iran

Tác giả: MEDSKorosh Etemad , Yousef Khani, Seyed-Saeed Hashemi-Nazari , Neda Izadi , Eshrati round , Yadollah Mehrabi Nguồn: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/33894766/ Người dịch: Nguyễn Thị Hoàng Yến- Khoa Y

HIỆU QUẢ VACCINE CỦA NOVAVAX ĐỐI VỚI CHỦNG COVID-19 NGUYÊN BẢN VÀ CÁC BIẾN THỂ KHÁC Ở ANH VÀ NAM PHI

Nguồn: https://ir.novavax.com/news-releases/news-release-details/novavax-confirms-high-levels-efficacy-against-original-and-0?fbclid=IwAR1GDQv7ezbVlLxypnTzyYRdjKZrUeuAe-KIGMNKHMQoktHVY4OjJcYy1NQ Người dịch: BS. Nguyễn Thị Như Ly, Khoa Y – Đại học Duy Tân

TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG

Tổn thương tuỷ sống là tình trạng một phần tuỷ sống bị tổn thương, gây ảnh hưởng đến phần cơ thể tương ứng (phần do tuỷ sống kiểm soát).

CÁC CHỨC NĂNG CỦA THẬN

BS. Trần Châu Mỹ Thanh Khoa Y – Đại học Duy Tân