Tài liệu
CHỨNG NGỦ RŨ NARCOLEPSY

BS. PHẠM THỊ ĐÀO, Khoa Y, Đại học Duy Tân

Móng tay giòn và rụng tóc trong suy giáp

Nguồn: https://www.nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMicm1801633 Người dịch: BS. Trần Thị Khánh Quỳnh – Khoa Y – Trường ĐH Duy Tân

Mycoplasma Pneumoniae

Mycoplasma pneumoniae – Viêm niêm mạc kết hợp. Nguồn: Timothy Li, M.R.C.P., và Nelson Lee, M.D. https://www.nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMicm1614484 Dịch và tổng hợp: Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh, Khoa Y, Đại học Duy Tân

BẠCH HẦU DA

Nguồn: Isabel E. Wilson, M.B., B.S., D.T.M. & H., Và Esse N. Menson, M.B., Ch.B., D.Phil. https://www.nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMicm1701825 Dịch và tổng hợp: Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh, Khoa Y, Đại học Duy Tân

TÌNH HÌNH DỊCH TỄ KHÁNG KHÁNG SINH ĐƯỜNG TIẾT NIỆU

1. Đặc điễm chung: Nhiễm trùng đường tiết niệu là bệnh thường gặp trên lâm sàng, có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, chi phí điều trị bệnh tốn kém. Tỷ lệ nhiễm trùng đường tiết niệu thay đổi tùy từng quần thể: Tại Phòng khám tỷ lệ này là 3,5% đối với người lớn và 1,6% đối với trẻ em; trong môi trường nội trú của bệnh viện có Khoa tiết niệu tỷ lệ này là 24%; tại Khoa tiết niệu tỷ lệ này là 78%. Loại nhiễm trùng mắc phải trong cộng đồng: Đây là loại nhiễm trùng rất thường gặp ở phụ nữ ước tính khoảng 6 triệu người/năm. Ở nữ tỷ lệ này là 1% đến 3% và còn tăng lên khi có hoạt động tình dục hoặc dậy thì. Theo thống kê người ta nhận thấy sự song hành giữa có vi khuẩn trong nước tiểu với hội chứng niệu đạo cấp như: đái khó, đái lâu, mót đái. Hội chứng này ít xảy ra ở đàn ông dưới 50 tuổi nhưng lại hay xảy ra ở phụ nữ 20 - 40 tuổi. Có vi khuẩn trong nước tiểu là triệu chứng rất thường gặp ở người cao tuổi, chiếm 40 - 50%. 2. Vi khuẩn gây bệnh: Loại vi khuẩn thường gặp trong nhiễm khuẩn đường tiết niệu là các trực khuẩn Gr (-) - Escherichia coli (E.Coli). – Staphylococcus saprophyticus – Enterobacteriaceae – Enterococcus spp.

VỆT BITOT

VỆT BITOT **** Nguồn: Jagat Ram, MS, Jitender Jinagal, MS, Bitot’s Spots, August 30, 2018 N Engl J Med 2018; 379:869, DOI: 10.1056/NEJMicm1715354 Metrics **** https://www.nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMicm1715354 Dịch và tổng hợp: ThS. Nguyễn Thị Diễm Quỳnh, Khoa Y, Đại học Duy Tân

LAO NGÓN TAY

LAO NGÓN TAY ****Nguồn: Jennifer Mandal, M.D and Mary Margaretten, M.D, Tuberculosis of the Finger, September 20, 2018 N Engl J Med 2018; 379:1161 DOI: 10.1056/NEJMicm1800879 Metrics **** https://www.nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMicm1800879 Dịch và tổng hợp: ThS. Nguyễn Thị Diễm Quỳnh, Khoa Y, Đại học Duy Tân

Koilonychia trong thiếu máu thiếu sắt sửa

Koilonychia (Spoon-Shaped nails: móng tay hình thìa) trong thiếu máu thiếu sắt ------ Nguồn: https://www.nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMicm1802104 ------ Người dịch: BS. Trần Thị Khánh Quỳnh – Khoa Y – Trường ĐH Duy Tân.

Black Hairy Tongue sửa

Black Hairy Tongue (lưỡi lông đen) Nguồn: https://www.nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMicm1800351 Người dịch: BS. Trần Thị Khánh Quỳnh – Khoa Y – Trường ĐH Duy Tân

LỜI KHUYÊN CHO NGƯỜI LỚN TUỔI KHI SỬ DỤNG NƯỚC CHÈ XANH (HOẶC NƯỚC TRÀ) VÀ SỮA GIÀU CANXI (Ca++).

Canxi (Ca++) là một trong những chất quan trọng đối với cơ thể bởi nó cần thiết cho sự phát triển và chắc khỏe của xương, răng, đồng thời giữ cho hoạt động của tim, cơ, dây thần kinh trong trạng thái ổn định nhất. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, khối lượng xương đạt đỉnh điểm ở độ tuổi 30. Sau độ tuổi đó, xương tiếp tục tái cấu trúc nhưng tình thế bị đảo ngược, quá trình mất xương chiếm ưu thế so với tạo xương. Điều này có nghĩa là cơ thể không thể tích lũy thêm canxi vào ngân hàng xương nữa, thay vào đó, nó sẽ phải rút canxi từ kho này. Giai đoạn 35 - 40 tuổi, mỗi năm, cơ thể mất đi khoảng 1 - 3% khối lượng xương (mất xương chậm). Sau 40 tuổi, con số này là 1 - 3% mỗi năm (mất xương nhanh). Khi mật độ xương giảm trên 30%, bệnh loãng xương xảy ra.