1. Giảm số lượng và độ nhớt của dịch tiết.
Gia tăng đào thải dịch tiết và các chất ứ đọng trong phổi
2. Thư giãn cơ hô hấp phụ và giảm sự căng cơ nhóm cơ phối hợp.
3. Gia tăng sự thông khí
|
- Dùng thuốc kháng sinh, các thuốc giãn phế quản và ho long đờm.
- Hướng dẫn bệnh nhân các bài tập thở sâu và ho có hiệu quả.
- Dẫn lưu tư thế những vùng mà dịch tiết có thể bị ứ đọng lại (chý ý: nên thay đổi tư thế nếu bệnh nhân thấy khó thở ở tư thế đầu thấp).
- Tư thế thư giãn ở vị thế ngồi trên giường: hai chân duỗi thẳng, hai tay ôm gối ở phía trước, đầu hơi cúi.
- Vị thế ngồi với hai chân ở ngoài giường đặt trên nền nhà, cúi người ra trước, cẳng tay để trên đùi hay trên gối hoặc ở trên thành lưng ghế.
- Vị thế đứng: bệnh nhân cúi người ra trước, hai tay chống lên bàn nâng đỡ một phần trọng lượng cơ thể.
- Các bài tập thở: thở sâu, thở cơ hoành, thở vùng theo từng phân thùy.
- Chú ý: hướng dẫn bệnh nhân cố gắng điều chỉnh nhịp thở của mình từ nhanh để chậm dần lại.
|
1. Giảm co thắt phế quản và tiết dịch.
2. Gia tăng thông khí.
3. Thư giãn các cơ hô hấp phụ.
4. Gia tăng đào thải dịch tiết.
5. Gia tăng các bài tập thở phối hợp tạo sức bền.
|
-Thuốc giãn phế quản và giảm tiết.
- Các bài tập thở cơ hoành và thở vùng.
- Các tư thế thư giãn đối với vùng ngực trên: ngồi trên giường, ngồi trên ghế và đứng.
- Kỹ thuật điều khiển nhịp thở chậm dần: hít vào sâu bằng miệng, nín lại một chút, sau đó mím môi thở ra từ từ.
- Bài tập ho có hiệu quả kết hợp với vỗ và rung.
- Dẫn lưu tư thế sau cơn hen.
- Các bài tập thở hít thở sâu kết hợp với vận động của hai tay nhịp nhàng.
|
1. Gia tăng đào thải chất tiết trên đường dẫn khí.
2. Phòng ngừa tái phát và nhiễm khuẩn.
|
-Bài tập ho có hiệu quả kết hợp với vỗ, rung lồng ngực và dẫn lưu tư thế theo phân thùy.
- Bài tập thở sau và thư giãn cơ hô hấp phụ.
- Chương trình dẫn lưu tư thế tại nhà phải được thực hiện thường xuyên (2 – 3 lần/ ngày trước bữa ăn) và tiến hành suốt đời.
|