TS.BS Trần Bá Thoại Ủy viên BCH Hội NỘI TIẾT VIỆT NAM Lời bàn Các gốc tự do được hình thành tự nhiên trong cơ thể và khi tích tụ với nồng độ cao khiến cơ thể bị stress oxy hóa, làm tổn thương DNA, protein, màng tế bào….và đưa đến sự lão hóa, phát triển ung thư….. Bình thường, cơ thể cũng tự sản sinh một lượng chất chống oxy hóa để “khử” các gốc tự do. Trong tự nhiên, đặc biệt trong rau quả, có khá nhiều chất chống oxy hóa như beta-carotene, flavonoid, lycopên, lutein, resveratrol, vitamin C, vitamin E, sinh chất thực vật… Do đó, ăn rau quả ngoài cung cấp chất xơ, khoáng, vitamin còn là cách rất tốt để them chất chống oxy hóa cho cơ thể.
18h30 ngày 23/9, tại hội trường 613 / 3 Quang Trung. Khoa Y & Viện Y-Sinh-Dược tổ chức Chương trình chào đón tân Sv K22 YDK. Buổi lễ có sự tham gia của BGH, Lãnh đạo các khoa trong Viện Y-Sinh-Dược; đại diện BGĐ & khoa ban của các BV liên kết chính với Trường; các Gs, Pgs, Ts, Bs Cơ hữu 2 & HĐ tư vấn DTU... Chương trình đã triển khai rất long trọng, đầm ấm, sâu sắc với những tiết mục biễu diễn của trường, K21 và các phát biểu của thầy cô và sinh viên các khóa.
Hội thảo “Chẩn đoán phân tử các bệnh truyền nhiễm” đã triển khai vào các ngày 23 & 24/8 Tại Hội trường 713 – K7/25 Quang Trung với thành phần tham dự gồm Đại diện BGH, Đại diện cán bộ khoa học của các bệnh viện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Cán bộ, giảng viên và một số sinh viên khối ngành khoa học sức khỏe của trường Đại học Duy Tân. Hội thảo đi sâu về chẩn đoán phân tử các bệnh truyền nhiễm nói chung và đặc biệt là với bệnh Ebola và Viêm gan C. Hội thảo đã thành công tốt đẹp sau 2 ngày trao đổi và bàn luận nhiều chiều.
TS.BS Trần Bá Thoại Khoa Y Dược Đại học DUY TÂN ĐÀ NẴNG Lời bàn Ngày 30/6, Chính phủ chính thức công bốFormosa là thủ phạm gây ô nhiễm nguồn nước biển gây cá chết hàng loạt ở miền Trung. Cyanua (CN) là một trong 3 chất độc bị nêu tên gây ô nhiễm nước biển: Phenol, Hydroxide sắt và Cyanua. Bài viết cung cấp một số thông tin khoa học về chất độccyanua này…
TS.BS Trần Bá Thoại - TBM NỘI KHOA / Khoa Y.DTU Trong lịch sử y học, con người đã nghĩ ra những ý tưởng mang tính đột phá, có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự tồn vong của nhân loại. Đã từng có những phát minh đóng vai trò “cứu rỗi” cả thế giới. Đơn cử như penicillin của Alexander Fleming – thuốc kháng sinh đã cứu hàng triệu người khỏi “án tử” mang tên nhiễm trùng; hay như hormone insuline của Frederick Banting giúp điều trị “tận gốc” đái tháo đường. Ngày nay, con người vẫn không ngừng tìm tòi, học hỏi và thực hiện những nghiên cứu nhằm phục vụ nhân loại. Dưới đây sẽ là 4 phát minh có tiềm năng tạo “cách mạng” lớn cho nền y học thế giới
TS.BS Trần Bá Thoại Ủy viên BCH Hội NỘI TIẾT VIỆT NAM. BM Nội / khoa Y.DTU Dân trí Đã có một số trường hợp bệnh nhân bị cắt cụt chân sau khi bị chấn thương cẳng chân được báo chí thông tin: Nguyễn Nho Pháp (Quảng Nam), Trương Chí Nguyện (Bạc Liêu), Lê Thị Hà Vy (Đắk Lắk) và mới đây là Nguyễn Ngọc Nhược (Quảng Ngãi) khiến dư luận xã hội giật mình. Càng bất bình hơn khi những người có liên quan lại cho rằng họ đã làm “đúng qui trình” chuyên môn, nghiệp vụ. Vây một quy trình khám và điều trị gãy xương cẳng chân chuẩn mực là thế nào?
Ngày 18/5 tại Sở KHCN Tỉnh Quảng Nam, ThS BsCK2 Nguyễn Thị Hoa - Trưởng BM YTCC, Khoa Y, Viện Y-S-D đã báo cáo đề xuất đề tài NCKH do DTU đăng ký với UBDT, thực hiện tại Tỉnh QN...
Hội nghị Khoa học công nghệ tuổi trẻ các trường đại học, cao đẳng Y-Dược Việt Nam lần thứ XVIII
Kiểu vôi hóa là điển hình của nhiễm sán máng dạ dày ruột non và tiết niệu sinh dục mạn tính, trong đó các ấu trùng của ký sinh trùng sán máng( Schistosoma) lắng đọng trên các thành của các cơ quan và trở thành vôi hóa. Chẩn đoán dựa vào tiền sử phơi nhiễm với một lâm sàng nghi ngờ mạnh mẽ của nhiễm trùng và kết quả X quang đặc trưng. Bệnh lao cũng có thể gây vôi hóa của thành bàng quang và cần được xem xét trong chẩn đoán phân biệt. Pankaj Nepal, MD Devendra Kumar, MD Bệnh viện Al Wakra, Doha, Qatar pankaj-123@live.com BSCKII Trương Thanh dịch.
Bài viết (được dịch) này giải thích Vitamin K là gì, tìm hiểu tầm quan trọng của nó và làm thế nào để bạn có thể dễ dàng đảm bảo việc hấp thu Vitamin K để máu và xương khỏe mạnh Nội dung gồm có: 1. Sự khác biệt giữa Vitamin K1 và Vitamin K2 2. Vai trò của Vitamin K trong đông máu 3. Vitamin K: Hỗ trợ xương 4. Lượng Vitamin K tiêu thụ hằng ngày 5. Thực phẩm giàu vitamin K 6. Cơ thể chuyển K1 thành Vitamin K2